Thứ Năm, 28 tháng 11, 2013

Đà Lạt, thủ phủ của “Hoàng triêù cương thổ”

Thành phố Đà Lạt có lịch sử 120 năm phát hiện và phát triển (1893 – 2013) đã từng là thủ phủ của Hoàng triêù cương thổ (1950 – 1954) – nơi còn in đậm những kỷ niệm hôì hương của cưụ hoàng Bảo Đại.

 

Yêú tố ” núi” và “nước” trong mưa tuyết Đà Lạt

Nhà Nguyễn phóng tầm nhìn đến Đà Lạt để xây một hành cung của mình trên đó. Chứng cứ được ghi lại qua việc triêù đình phái đại thần Đoàn Đình Duyệt, Thượng thư bộ Công, Cơ mật đại thần, kiêm Quản đốc Đô sát viện lên đường đến Đà Lạt giưã tháng 7 năm 1918. Đường sá đi lại hôì đó không thuận tiện như bây giờ. Khơỉ hành từ Huế bằng xe lưả, Đoàn Đình Duyệt xuống ga Đà Nẵng, đi bằng đường thủy về phương Nam đến Qui Nhơn, cảng Ba Ngòi, Phan Rang, rẽ hướng lên cao nguyên Lâm Viên, vượt qua “đỉnh Eo Gió (Bellevue) ở độ cao 1.045 thước tây” và mô tả “hai bên đường cây côí rậm rạp tuyệt nhiên không có dân cư (…) chốn rừng rú u tịch, đường đá gồ ghề khó đi – khiêng kiêụ phải dùng ngươì Thượng mơí đi được”, từ đó đi thêm theo “đường bộ dài 61km” lên tơí Đà Lạt lúc “trơì vào tiết đâù thu (…) xem khí hâụ thâý giống như đâù xuân – theo lơì quý quan trú ở đây thì vùng đất này tơí mùa đông hàn thử biêủ có lúc xuống một, hai độ, giống như khí hâụ miền Nam châu Âu – đôi khi cũng có mưa tuyết – quả là điêù kỳ lạ trên đất nước Lĩnh Nam vâỵ” (1).

Hai ngày sau trơì mưa liên tục, đến ngày thứ ba ông mơí bắt đâù dạo quanh, thâý dinh thự, khách sạn cho đến nhà ở của dân “thảy đêù xây cất trên đôì núi vơí cảnh đẹp giống như tranh vẽ”.

Cuôí cùng ông cũng tìm được một cuộc đất có thế địa lý ưng ý để chọn làm nơi xây hành cung cho nhà vua trên ngọn núi có “đỉnh bằng phẳng rộng chừng trên 10 mâũ nằm gần ngọn núi xây cất Phủ toàn quyền, hiện đang có những cây thông già xanh tốt (mọc tự nhiên) môĩ cây cao 6, 7 thước tây, mọc thành hàng như do ngươì trồng, cảnh trí rất tự nhiên (…) một dòng suôí lượn quanh bao bọc từ bên phải ra đến phía sau núi. Thật là một địa điểm cao ráo quang đãng” phù hợp vơí yêu câù về phong thủy cho một hành cung tọa lạc.

Luôn tiện ông cũng mô tả suôí Cam Ly “chảy quanh co như một con sông, đến chỗ Cẩm Lệ (Cam Ly) thì có một khôí đá lớn chắn ngang, dươí chân khôí đá có một cái hồ lớn, từ mép hồ lên tơí đâù khôí đá cao độ 30 thước tây. Mặt khôí đá có hai khe hở, nước từ khe hở chảy vọt xuống như hai câù vồng dài. Giưã hồ nhô lên một cái gò như bãi trâu tắm” – trên gò có xây lâù bát giác, đứng ở lâù nhìn ra bốn phía thâý nước chảy vòng quanh, trăm hoa vây bọc “quả là chốn bồng lai tiên cảnh”(2).

Những mô tả trực quan của đại thần Đoàn Đình Duyệt gơị đến những chỉ dẫn của khoa địa lý phong thủy vơí hai phần: loan đâù và lý khí. Trong đó phần loan đâù là những gì một thâỳ địa lý có thể dùng mắt để trực tiếp quan sát được từ hình thể bao quát của một cuộc đất. Phần lý khígồm những ứng dụng của lý học phương Đông vào việc xem xét chỗ đất kết. Ở đây Đoàn Đình Duyệt dùng kỹ năng sẵn có để thực hiện giai đoạnloan đâù rôì ghi vào bản trình tâú bằng chữ Hán lên vua Khải Định được dịch ra tiếng Việt đăng trên Tạp chí Nam Phong số tháng 3 và 4 năm 1918 (3).

Dinh thự, khách sạn, nhà dân ở Đà Lạt đêù xây cất trên đôì núi vơí cảnh đẹp như tranh vẽ

Đến nay phong thủy học được kết hợp bơỉ địa chất học để tham cưú thêm về một cuộc đất nào đó. Riêng Đà Lạt, theo Võ Đình Ngộ:

“các khôí nham biến tính lẫn hoa cương đêù bị các mạch thạch anh, thạch bích cắt ngang” (4). Các mạch thạch anh này chạy song song dươí các ngọn đôì hoa cương ẩn hiện quanh thành phố, theo thế nghiêng, hoặc thẳng đứng,hoặc cắt nhau “một vài nơi như ở ngọn đôì Pin Thouard, trên đường Đà Lạt – Suôí Vàng và ngọn đôì ở Trường Adran (ấp Xuân An) các mạch thạch anh lớn và chằng chịt” (…) một vài dữ liêụ quan trọng có thể viết lại lịch sử của vùng này” trong đó có kết quả nghiên cưú khoa học về các lớp sa thạch và diệp thạch đã bị gấp nếp (plissement) theo“hướng chính là Đông bắc – Tây nam, hoặc Đông – Đông bắc, Tây – Tây nam – hoặc từ Bắc chí Nam.

Như vâỵ, hướng gấp nếp này không giống hướng gấp nếp của Trường Sơn mà thuộc về Nam Sơn (…)”. Gần đây việc định tuôỉ tuyệt đôí của hoa cương Đà Lạt là 191 triêụ năm (theo Géochronologie du Vietnam méridional – Faure, Cl., et Fontaine, H., 1969).

Quá trình xâm thực đã làm hình dạng của mặt đất thay đôỉmà “yêú tố quan trọng nhất là dòng nước (…) để lại vô số thung lũng và đường đỉnh nằm song song vơí nhau”. Đến nguyên đại cận sinh (cénozoêque) về sau,chuyển động Hymalayen tạo nên những đường toạc, đưa loại dung nham khác trào lên đã nâng cao địa thế của vùng này thêm một lần nưã khiến“các đỉnh núi bị mài mòn hoặc bị phá hủy, làm cho hình thể mặt đất, càng lúc theo thơì gian, càng bị san bằng để tạo thành một bán bình nguyên như ngày nay”.

Trên “bán bình nguyên” âý mây mù bao phủ, che kín bâù trơì từ 5/8 đến 6/8 vào môĩ mùa mưa. Về mùa đông đôi khi ẩm độ xuống quá 10% lúc trơì sập tôí. Sáng ra, không khí ẩm tăng lên do “sự tăng động của gió mùa Tây Nam trên triền núi”. Còn sương mù Đà Lạt thuộc loại “sương mù bức xạ do sự hóa lạnh ban đêm của mặt đất”. Phần lớn “các dãy núi cao đêù vây quanh thành phố Đà Lạt và chính những núi cao này đã làm tăng thêm vẻ quyến rũ của miền đất này”.

Về nguồn nước, phía Tây bắc Đà Lạt có thác Suôí Vàng đưa nước chảy trên nền đá hoa cương. Phía Tây có thác Cam Ly. Phía Nam có thác Datanla và tháp Prenn danh tiếng đưa nước chảy trên nền nham huyền vũ. Về hướng Nam trên đường đi Sài Gòn có thác Liên Khàng nằm cách Đà Lạt 30km. Do ở độ cao hàng nghìn mét nên nước của Đà Lạt không thể “thủy tụ” mà luôn có xu hướng đổ về xuôi, tức là “chảy xuống”. Cả những nơi “thủy tụ” như hồ Than Thở vẫn có không gian chưá đựng những huyền thoại tình yêu buồn man mác…

Hồ Than Thở, nơi chưá đựng những huyền thoại tình yêu buồn man mác

Đến Đà Lạt, hoàng đế cũng mộng mơ !

Bảo Đại “có duyên” vơí “thành phố mộng mơ” ngay từ hôì chưa thoái vị. Ông đã “mơ mộng” có ngày lên đó làm ăn (như dân thường). Nên chưa đâỳ 24 giờ trước ngày rơì khỏi ngai vàng vào cuôí tháng 8.1945, ông đã gọi Ngự tiền văn phòng tổng lý của mình là Phạm Khắc Hòe vào tâm sự. Ông muốn sau khi trao ấn kiếm cho chính quyền, hai ngươì sẽ rơì kinh thành Huế lên đường “làm ăn chung” trên cao nguyên. Hoàng đế muốn làm gì ? Làm thợ săn ! Vì dạo âý ông và hoàng hâụ Nam Phương vưà tâụ sẵn một đồn điền trồng chè ở Blao nằm trên quốc lộ 20 đường Đà Lạt – Sài Gòn. Ở đó ông lại sẵn có hai chiếc xe cam-nhông còn khá mơí:

- “Ông nói sẽ cho tôi (Phạm Khắc Hòe) thuê một chiếc để tôi đóng lại làm nghề chạy xe đò sinh sống, vì trước kia trong những năm 1927 – 1928 tôi cũng đã từng làm giám đốc một xí nghiệp chạy xe đò và sưả chưã ô-tô tại Quy Nhơn. Còn nghề săn bắn của Bảo Đại thì không những ngày nào ông ta cũng sẽ có thịt gà rừng, heo rừng, nai, thỏ v.v… để ăn và đem ra chợ bán, mà ít ra môĩ tháng còn có thể kiếm được vài con hổ nưã…”.

Nhắc đến hổ, ông Phạm Khắc Hòe kể thêm trong hôì ký : Nêú Bảo Đại săn được hổ thì da hổ, thịt hổ, răng hổ, móng chân hổ đêù là những món hàng hái ra tiền cả. Nhất là xương hổ Bảo Đại sẽ giao cho ông Hòe để“cho tôi nâú cao hổ cốt bán chia lơì” (vì gia đình ông Hòe sành nghề nâú cao hổ nôỉ tiếng thơì âý mà thành phẩm của họ được dùng để chưã nhiêù bệnh). Bao nhiêu chuyện đơì nói như đùa nhưng “đêù có cơ sở thực tế khiến Bảo Đại rất vui trong khi một không khí buồn tẻ lạnh lùng bao trùm lên cả Đại Nôị” trước ngày thoái vị.

Dinh Bảo Đại

Nhưng chỉ là “giấc mơ thôi”. Vì rơì ngai vàng song cưụ hoàng vẫn là đôí tượng tranh thủ của ngươì Pháp, của các chính khách trên chính trường đương thơì, trong đó có hai nhân vật “cự phách” là Lưu Đức Trung và Lưu Bá Đạt tung tiền bao bọc để cưụ hoàng sống vơí ngươì đẹp Hoàng Tiêủ Lan (ngươì Hoa lai Pháp vơí tên: Jenny Woong) tại Hương Cảng vơí giá 15 đô la ở khách sạn môĩ ngày, thêm món tiền khác để cưụ hoàng ném vào các sòng bạc, hoặc đến vũ trường vơí Lan.

Giơí tai mắt nhận định những món tiền không nhỏ kia do trùm mật thám Pháp Cousseau đứng sau lưng chi trả. Mục đích của Cousseau nhằm giữ cưụ hoàng trong tay để dùng khi cần thiết. Dịp tốt đã đến, Cousseau đóng vai trò không nhỏ trong việc khôn khéo tác động để có cuộc gặp mặt chính thức giưã cưụ hoàng và Tổng thống Pháp Vincent Auriol vào giờ ngọ 8.3.1949 tại điện Elyseé của thủ đô Paris .

Tiếp sau là một loạt sự kiện dẫn đến việc Pháp đưa cưụ hoàng về nước vơí tư cách Quốc trưởng và thành lập Hoàng triêù cương thổ “gồm những vùng cao nguyên có các sắc dân thiêủ số từ Trung ra Bắc, là xứ bảo hộ cũ, mệnh danh là Hoàng triêù cương thổ, để riêng cho con cháu nhà Nguyễn, xứ Thái Lai Châu và miền Tây Kỳ là đất dành cho Cưụ hoàng. Thủ đô của Hoàng triêù cương thổ là Đà Lạt và bất cứ ai đặt chân tơí lãnh thổ này, kể cả dân Việt Nam đêù phải xin phép của Nha Công an Hoàng triêù cương thổ thuộc văn phòng Quốc trưởng ở Hà Nôị và Sài Gòn, đặt dươí quyền cố vấn của Công an Pháp. Đà Lạt trở thành một kinh đô của những kẻ giàu sang quyền quý, ăn chơi. Phòng trà, tiệm nhảy, nhà ngủ, sòng bạc, đua nhau mọc lên. Cảnh rừng đôì thơ mộng cao nguyên vơí thông xanh, hoa anh đào đỏ ửng, biến ra làm nơi hò hẹn của những chính khách, bộ trưởng tương lai, hí trường mua chức bán tước hôì toàn thịnh của Bảo Đại. Cưụ hoàng đã phải thốt lên: Tôi cần có một chục ngàn ghế bộ trưởng mơí đủ ban cho bao nhiêu ngươì tỏ dạ trung thành” (5).

Từ Đà Lạt, cưụ hoàng mở những bưã tiệc linh đình, những cuộc đi săn cọp trên lưng voi, những buôỉ đi câu cá có ngươì Thượng xua môì, có ngự lâm quân đi trước, có những ngươì đẹp làm chiêu đãi viên dâng rươụ thịt. Những lúc cao hứng, cưụ hoàng tự mình lái xe jeep từ Buôn mê thuột băng rừng về Đà Lạt giưã đêm khuya.

Nhưng nơi mà cưụ hoàng thích lui tơí vào ban đêm nhất là biệt thự Myrba của vũ nữ Mộng Điệp. Được cưụ hoàng quyến luyến, Mộng Điệp tự xem mình như là đệ nhất phu nhân ở thủ đô Hoàng triêù cương thổ (…) vào ngay văn phòng Quốc trưởng gọi đích danh viên bí thư và đại úy Nguyễn Chánh võ phòng ra mà chưỉ mắng:

“Chém cha đồ khốn nạn! Chúng bây có biết vì ai mà chúng bây có cơm ăn, có áo khoác vào ngươì, có biệt thự để ở, có xe hơi để đi không? Chúng bây không biết ơn thì chớ, chúng bây lại lên mặt vơí anh bà! Để rôì Bà tống cổ chúng bây ra khỏi đây cho biết tay bà!. Mộng Điệp một tay chống nạnh, một tay xỉa xói vào mặt hai nhân viên cao cấp văn phòng Quốc trưởng đang cúi gầm, im lặng chịu đựng cơn thịnh nộ của “cục cưng” cưụ hoàng”.

Đà Lạt, cưụ hoàng biến biệt điện của mình “trở thành một thứ A Phòng cung tân thơì, vơí các mỹ nữ đủ màu da, Bảo Đại nghiễm nhiên sống trong thế giơí khoái lạc của một hoàng đế giưã bao nhiêu cung nữ một thơì. (…)Thủ hiến Trung phần Phan Văn Giáo đứng ra phụ trách công việc cung cấp gái cho cưụ hoàng, đưa các thiêú nữ Trung Hoa từ Hồng Kông đến, các cô gái Huế từ đất cưụ đế đô lên, các cô đầm từ Paris qua … và nhiêù ngươì đẹp khắp các phương trơì” (6).

Cưụ hoàng dành biệt thự khang trang trên cảnh đôì thơ mộng ở Ban Mê Thuột cho ngươì đẹp Mộng Điệp ở – rôì dành riêng một chuyến máy bay thơì âý để chở 2000 con vịt trắng phau chọn mua ở Chợ Lớn đưa về thả từng đôi từng đôi trên mặt hồ trước biệt thự âý cho thêm phần lãng mạn…

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét