Sapa đẹp bởi phong cảnh hữu tình của núi non trùng điệp: đó là những rừng nguyên sinh, những thửa ruộng bậc thang trải đều trên các sờn núi hay những đám mây bồng bềnh, lơ lửng giữa bầu trời, và một vẻ đẹp không thể không kể tới, đó là những thác nước quanh năm đổ xuống như thác Cát Cát, Thác Giàng Tả Chải và hơn hết là Thác Bạc.
Thác Bạc
Sapa đẹp bởi phong cảnh hữu tình của núi non trùng điệp: đó là những rừng nguyên sinh, những thửa ruộng bậc thang trải đều trên các sờn núi hay những đám mây bồng bềnh, lơ lửng giữa bầu trời, và một vẻ đẹp không thể không kể tới, đó là những thác nước quanh năm đổ xuống như thác Cát Cát, Thác Giàng Tả Chải và hơn hết là Thác Bạc.
Ruộng bậc thang Sa pa
Ruộng bậc thang ở Sa Pa được tạp chí du lịch Travel&Leisure mô tả là một Với cảnh quan tuyệt vời trông giống như những chiếc thang leo lên bầu trời. Ruộng bậc thang ở Lào Cai có từ hàng trăm năm nay và đều do những đôi bàn tay tài hoa của người Dao, Mông, Hà Nhì, Giáy, Tày, Xa Phó… đời này nối tiếp đời kia tạo ra. Những thửa ruộng bậc thang uốn lượn bao quanh những sườn núi nối tiếp, chồng chất lên nhau tạo thành một bức tranh tuyệt mỹ trong không gian bao la và hùng vĩ của đất trời, thiên nhiên vùng cao biên giới.
Bãi đá cổ Sa Pa
Là một thắng cảnh kì bí ở Sa Pa, bãi đá cổ với nhiều hình khắc phong phú, lạ kỳ được bao bọc những dãy núi hùng vĩ. Bãi một nằm cạnh bản Pho – một bản của người H'Mông trên sườn núi sát đường cái – kéo dài xuống gần lòng suối. Bãi hai nằm giáp ranh hai xã Hầu Thào và Lao Chải. Đây là một bãi đá rộng với trên 100 hòn đá có hình chạm khắc thuộc nhiều loại, có những hình độc bản. Trên những khối đá này, các hình họa tiết thiên về những cảnh vật gần gũi với con người, những bản làng có ruộng bao quanh, có nhà, có động vật, có cả vật dụng như cối xay ngô, cày bừa.
Núi Phan Si Păng
Phan Si Păng là ngọn núi cao nhất trong dãy núi Hoàng Liên Sơn với độ cao 3.143m. Đây là một bảo tàng thiên nhiên kỳ vĩ, ẩn chứa cả một thảm thực vật với nhiều loài đặc trưng. Chinh phục núi là thử thách của rất nhiều bạn trẻ ưa mạo hiểm với đam mê được đứng trên nóc nhà của Đông Dương, được tận mắt thấy khung cảnh gió mây hòa quyện với cây rừng hùng vĩ.
Nhà thờ đá Sa Pa
Dấu ấn kiến trúc của người Pháp còn lại vẹn toàn nhất đó là nhà thờ đá Sa Pa. Nhà thờ toạ lạc trên một vị trí đắc địa với phía sau là núi Hàm Rồng che chắn, phía trước là khu đất rộng, bằng phẳng. Ngôi nhà thờ này nằm ngay giữa Trung tâm thị trấn. Phía trước là một sân vận động rộng, là nơi người dân tộc tập trung đông đúc ở đây mua bán, trao đổi hàng hóa hằng ngày. Và là nơi diễn ra phiên chợ tình mang đầy nét văn hóa dân tộc và hơi thở núi rừng.
Đa dạng món ngon vật lạ tại Sa Pa
Chợ phiên Sa Pa không đơn thuần là nơi trao đổi buôn bán hàng hóa, mà còn là nơi để mọi người gặp gỡ, thanh niên nam nữ hẹn hò, giao duyên. Ở những phiên chợ này, thể hiện được một phần đời sống văn hóa đặc trưng của bà con vùng cao. Đến Sa Pa, khách có thể tham gia những phiên chợ tại thị trấn, chợ phiên Bắc Hà, chợ Cốc Ly tại huyện Bắc Hà để tham quan và mua đăc sản.
Tại những phiên chợ, trước hết du khách sẽ được ngắm những sắc màu rực rỡ từ y phục của những thiếu nữ các dân tộc Mông, Nùng hay Dao đen, Dao đỏ. Cách mua bán của người dân nơi đây vẫn còn nhiều nét thuần phác. Chợ phiên có nhiều sản vật lạ mắt như rượu của người Mông bản Phố. Tuy nhiên, ấn tượng nhất vẫn là những sản phẩm thổ cẩm được dệt từ đôi tay của những người phụ nữ các dân tộc theo phương pháp thủ công.
Thác Bạc
Sapa đẹp bởi phong cảnh hữu tình của núi non trùng điệp: đó là những rừng nguyên sinh, những thửa ruộng bậc thang trải đều trên các sờn núi hay những đám mây bồng bềnh, lơ lửng giữa bầu trời, và một vẻ đẹp không thể không kể tới, đó là những thác nước quanh năm đổ xuống như thác Cát Cát, Thác Giàng Tả Chải và hơn hết là Thác Bạc.
Ruộng bậc thang Sa pa
Ruộng bậc thang ở Sa Pa được tạp chí du lịch Travel&Leisure mô tả là một Với cảnh quan tuyệt vời trông giống như những chiếc thang leo lên bầu trời. Ruộng bậc thang ở Lào Cai có từ hàng trăm năm nay và đều do những đôi bàn tay tài hoa của người Dao, Mông, Hà Nhì, Giáy, Tày, Xa Phó… đời này nối tiếp đời kia tạo ra. Những thửa ruộng bậc thang uốn lượn bao quanh những sườn núi nối tiếp, chồng chất lên nhau tạo thành một bức tranh tuyệt mỹ trong không gian bao la và hùng vĩ của đất trời, thiên nhiên vùng cao biên giới.
Bãi đá cổ Sa Pa
Là một thắng cảnh kì bí ở Sa Pa, bãi đá cổ với nhiều hình khắc phong phú, lạ kỳ được bao bọc những dãy núi hùng vĩ. Bãi một nằm cạnh bản Pho – một bản của người H'Mông trên sườn núi sát đường cái – kéo dài xuống gần lòng suối. Bãi hai nằm giáp ranh hai xã Hầu Thào và Lao Chải. Đây là một bãi đá rộng với trên 100 hòn đá có hình chạm khắc thuộc nhiều loại, có những hình độc bản. Trên những khối đá này, các hình họa tiết thiên về những cảnh vật gần gũi với con người, những bản làng có ruộng bao quanh, có nhà, có động vật, có cả vật dụng như cối xay ngô, cày bừa.
Núi Phan Si Păng
Phan Si Păng là ngọn núi cao nhất trong dãy núi Hoàng Liên Sơn với độ cao 3.143m. Đây là một bảo tàng thiên nhiên kỳ vĩ, ẩn chứa cả một thảm thực vật với nhiều loài đặc trưng. Chinh phục núi là thử thách của rất nhiều bạn trẻ ưa mạo hiểm với đam mê được đứng trên nóc nhà của Đông Dương, được tận mắt thấy khung cảnh gió mây hòa quyện với cây rừng hùng vĩ.
Nhà thờ đá Sa Pa
Dấu ấn kiến trúc của người Pháp còn lại vẹn toàn nhất đó là nhà thờ đá Sa Pa. Nhà thờ toạ lạc trên một vị trí đắc địa với phía sau là núi Hàm Rồng che chắn, phía trước là khu đất rộng, bằng phẳng. Ngôi nhà thờ này nằm ngay giữa Trung tâm thị trấn. Phía trước là một sân vận động rộng, là nơi người dân tộc tập trung đông đúc ở đây mua bán, trao đổi hàng hóa hằng ngày. Và là nơi diễn ra phiên chợ tình mang đầy nét văn hóa dân tộc và hơi thở núi rừng.
Đa dạng món ngon vật lạ tại Sa Pa
Chợ phiên Sa Pa không đơn thuần là nơi trao đổi buôn bán hàng hóa, mà còn là nơi để mọi người gặp gỡ, thanh niên nam nữ hẹn hò, giao duyên. Ở những phiên chợ này, thể hiện được một phần đời sống văn hóa đặc trưng của bà con vùng cao. Đến Sa Pa, khách có thể tham gia những phiên chợ tại thị trấn, chợ phiên Bắc Hà, chợ Cốc Ly tại huyện Bắc Hà để tham quan và mua đăc sản.
Tại những phiên chợ, trước hết du khách sẽ được ngắm những sắc màu rực rỡ từ y phục của những thiếu nữ các dân tộc Mông, Nùng hay Dao đen, Dao đỏ. Cách mua bán của người dân nơi đây vẫn còn nhiều nét thuần phác. Chợ phiên có nhiều sản vật lạ mắt như rượu của người Mông bản Phố. Tuy nhiên, ấn tượng nhất vẫn là những sản phẩm thổ cẩm được dệt từ đôi tay của những người phụ nữ các dân tộc theo phương pháp thủ công.
Ngày nay, thổ cẩm Sa Pa đã được cải tiến nhiều về kiểu dáng, chất lượng và được xuất khẩu sang cả các thị trường ngoài nước như Mỹ, Pháp, Đan Mạch...
Ngoài những bức tranh to tả phong cảnh núi non, đất người và con người vùng cao, du khách còn có thể mua ba lô, túi khoác, khăn, túi xách, ví, áo, mũ, vòng đeo tay... bằng thổ cẩm.
Thổ cẩm Sa Pa cuốn hút du khách bởi các họa tiết cây cỏ hoa lá, chim muông sắc sảo, tinh tế. Những đường nét hoa văn thể hiện trên tấm thổ cẩm rất độc đáo, đặc trưng nét văn hóa các dân tộc ở Sa Pa. Du khách cũng có thể mua sản phẩm thổ cẩm Sa Pa trong hành trình thăm các buôn làng. Nếu muốn tìm những sản phẩm đa dạng hơn, du khách hãy đến các cửa hàng bán đồ lưu niệm ở thị trấn Sa Pa.
Măng chua của bà con vùng cao Sa Pa cũng là một trong những sản phẩm được nhiều người vùng xuôi ưa chuộng. Măng chua được làm khá tỉ mỉ: người ta chọn những đọt măng mới nhú được 25 - 30cm, mang về rửa sạch rồi xắt lát mỏng, không cho dính nước. Ủ măng vào chum và đậy kín trong khoảng 20 đến 30 ngày. Khi thành phẩm, măng có vị chua thanh, dùng để nấu với cá hay thịt, ăn hoài không ngán.
Món thịt sấy “khăng gai” đã trở thành món ngon rất nổi tiếng ở vùng cao này. Khi xẻ thịt các loại gia súc lớn như trâu, bò, ngựa, heo... người ta thường dành phần thịt ngon treo lên gác bếp sấy để ăn dần. Mỗi miếng thịt sấy “khăng gai” nặng khoảng 2kg, có thể để lâu hàng năm. Khi muốn ăn, người ta cọ rửa sạch bồ hóng và bụi rồi xắt miếng vừa ăn, đem xào với các loại rau củ hay măng chua... Thịt “khăng gai” nướng vùi trong tro bếp là một trong những món “nhắm” lý tưởng của cánh mày râu.
Sa Pa nổi tiếng với món thịt “lợn cắp nách” - giống lợn bản địa thả rông, mỗi khi cần tiền đồng bào tóm một con kẹp vào... nách, đem ra chợ bán. Tự dũi đất kiếm ăn trên những sườn dốc dựng đứng và quanh năm suốt tháng gồng mình chống chọi với cái rét làm cho giống lợn này săn quắt lại.
Cá hồi và cá tầm
2 giống cá nước lạnh đến nay trong nước mới chỉ nuôi được ở Sa Pa. Trứng cá hồi nhập về từ Phần Lan và cá tầm nhập về từ Nga, ươm nở và nuôi thành cá thành phẩm (nặng khoảng 1,5 kg/con) trong những bể nhân tạo nơi có nguồn nước lạnh ngắt một đầu vào một đầu ra chảy liên tục. Khá
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét